Theo một cuộc khảo sát gần đây của Moz cho biết: Các yếu tố SEO như: Chất lượng link, chất lượng nội dung… Ảnh hưởng rất lớn tới quá trình đánh giá và xếp hạng Website của Google. Ở những bài viết trước, mình đã giới thiệu tới các bạn 40 yếu tố trong số 205 yếu tố SEO.
Ở bài viết này, mình sẽ tiếp tục giới thiệu tới các bạn 20 yếu tố SEO tiếp theo (từ 41 đến 60). Mời các bạn cùng theo dõi.
41. Số lần xem trang của người dùng là yếu tố quan trọng trong 205 yếu tố SEO giúp Google đánh giá Website
Google đánh giá Website có chất lượng khi: Nội dung trong trang Web thu hút được nhiều người theo dõi. Đồng thời thời gian người dùng ở lại Website lớn. Điều này sẽ được Google đánh giá cao. Hãy chắc chắn rằng: Nội dung trong Website của bạn là thân thiện với người dùng. Chỉ có những nội dung thân thiện thì mới thu hút được người dùng ở lại lâu hơn trong Website của bạn. Vì vậy,, khi biên tập nội dung trong các Website, bạn cần phải chú ý đến điều này.
42. Link liên kết
- Link liên kết có thể sẽ không làm ảnh hưởng đến thứ hạng website của bạn. Nhưng nếu bạn sử dụng quá nhiều thuật toán của Google thì: Bạn nên chú ý đến yếu tố này, để đảm bảo rằng bạn không phải là trang Web tiếp thị.
- Để tăng thứ hạng SEO cho Web của bạn, bạn hãy chú ý đến yếu tố này.
43. Lỗi HTML/ Xác nhận của W3C
Nếu Website của bạn có quá nhiều lỗi về HTML hoặc vấn đề về xác nhận của W3C thì: Đây sẽ là dấu hiệu của trang Web kém chất lượng. Nhiều chuyên gia SEO cho rằng: Đây cũng là yếu tố SEO làm Google đánh giá thấp thứ hạng Website của bạn. Vì vậy, bạn cần phải chú ý đến yếu tố này, nếu muốn Website lên TOP Google
44. Thẩm quyền về trang chính của Domain: Đây là một trong 205 yếu tố SEO giúp Google đánh giá thứ hạng của Website
Những nội dung xuất hiện trên tên miền có thẩm quyền cao: Sẽ được Google ưu tiên hơn những Website mà tên miền có thẩm quyền thấp. Vì vậy, thẩm quyền của tên miền: Là một yếu tố quan trọng để tăng thứ hạng cho Website của bạn. Do đó, bạn nên chú ý đến điều này.
45. Pagerank của trang
- PageRank là yếu tố Google sử dụng để xác định tầm quan trọng của một webpage. Các bạn phải chú ý rằng: Webpage chứ không phải là một Website hay là một trang Web. Do đó, chúng ta có thể thấy được rằng: Trong một trang Web có nhiều trang con có pagerank còn cao hơn cả trang chủ.
- Không hoàn toàn là đúng. Nhưng nói chung, các trang có Pagerank cao hơn thì: Có xu hướng xếp hạng tốt hơn so với các trang có Pagerank thấp.
- Vì vậy, để Website lên TOP Google thì bạn nên quan tâm tới pagerank của trang.
46. Độ dài của URL (đường dẫn)
Một URL ngắn có thể dễ hiển thị trên công cụ tìm kiếm hơn và giúp cho người dùng dễ nhớ hơn. Đối với các URL quá dài có thể ảnh hưởng đến khả năng hiển thị tìm kiếm.
47. Đường dẫn URL
Một trang gần với trang chủ có thể có quyền hạn hơn (được ưu tiên hơn) so với các trang khác một chút.
48. Người biên tập
Mặc dù chưa bao giờ xác nhận rằng: Google đã đệ trình một bằng sáng tác cho một hệ thống: Cho phép biên tập viên là con người tác động đến các SERPs.
49. Trang chỉ mục (Page Category)
- Việc xuất hiện chỉ mục của trang là một tín hiệu tốt. Nó giúp phân loại các bài viết ra thành các chuyên mục khác nhau trên Website.
- Một trang có các chỉ mục sẽ giúp: Liên kết chặt chẽ các mục với nhau. Giúp tăng uy tín của Website hơn. Đây cũng là một trong những yếu tố giúp: Google đánh giá thứ hạng Website của bạn.
50. WordPress Tags
Tags trong WordPress được gọi là đánh dấu hay từ khóa. Nó có chức năng phân loại bài viết theo hướng cụ thể hóa. Vì vậy, các thẻ tags cụ thể trong WordPress là một yếu tố quan trọng. Theo như Yoast.com:
“ Một cách duy nhất để cải thiện SEO của bạn là: Nhóm các phần nội dung khác lại với nhau. Hay nói cách khác là nhóm các bài viết với nhau”.
51. Từ khóa nằm trong URL
Từ khóa nằm trong URL
Việc sử dụng từ khóa nằm trong URL là một yếu tố quan trọng. Điều này sẽ là một trong những yếu tố giúp Google đánh giá Website của bạn. Từ đó, là cơ sở để Google xếp hạng Web của bạn.
52. Chuỗi URL là một yếu tố đánh giá của Google
Google sẽ đọc các chỉ mục trong chuỗi URL. Các mục đó sẽ cung cấp khái quát về các chuyên mục trong Web. Qua đó sẽ giúp Google biết được các nội dung có trong Web đó. Vì vậy, đây là yếu tố quan trọng để tăng thứ hạng Website của bạn trên Google.
53. Tài liệu tham khảo và nguồn của tài liệu
Khi bạn biên tập lại tài liệu từ một nguồn nào đó. Bạn nên trích dẫn tài liệu tham khảo hoặc nguồn của bài viết đó. Đây là một cách giúp bạn tăng chất lượng cho Website của mình. Điều này được Google đánh giá cao.
54. Sử dụng các list trong biên tập nội dung
Việc sử dụng các list trong nội dung của bạn muốn truyền tải. Giúp cho nội dung của bạn trở nên thân thiện hơn với người dùng. Google đánh giá cao những nội dung có sử dụng list.
55. Ưu tiên các trang trong có trong sơ đồ Web
Google sẽ ưu tiên xếp hạng các trang được đưa ra thông qua các tập tin sitemap.xml
56. Có quá nhiều các đường dẫn outbound
- Việc sử dụng quá nhiều Outbound link trong một trang, có thể dẫn tới những điều không tốt: Che khuất trang, làm mất tập trung vào nội dung chính…
- Vì vậy, bạn không nên cho quá nhiều link Outbound vào trang.
57. Số lượng của từ khóa PageRanks
Số lượng của từ khóa Pageranks
Nếu pagerank có nhiều từ khóa thì: Đây có thể là yếu tố được Google đánh giá là chất lượng.
58. Tuổi của trang
Mặc dù Google đánh giá cao các nội dung mới. Tuy nhiên, nếu một trang có tuổi đời lớn nhưng lại được cập nhật nội dung thường xuyên thì có thể được đánh giá tốt hơn một trang Web mới.
59. Giao diện thân thiện với người dùng
Google đánh giá một page có giao diện tốt nếu: Nội dung chính của Page được đặt ở vị trí dễ nhìn nhất.
60. Trỏ hướng tên miền
Việc trỏ hướng tên miền làm tăng khả năng hiển thị khi tìm kiếm trên Google. Đây là một trong những yếu tố giúp Website của bạn lên TOP google.
Trên đây là 20 yếu tố tiếp theo để Google đánh giá và xếp hạng Website của bạn. Các bạn nhớ theo dõi các phần tiếp theo nhé. Chúc các bạn thành công!
Xem thêm các bài viết khác cùng chuyên mục SEO Tại đây, hoặc các bài viết về kiến thức Marketing tại Pamarketing.vn
Nguồn: Dịch từ bài viết: ” Google’s 200 Ranking Factors: The Complete List”
Bài viết liên quan
7 chiến lược marketing ngành dịch vụ xổ số trực tuyến (Vietlott) hiệu quả để thành công
Các chiến lược marketing cho ngành dịch vụ xổ số trực tuyến (Vietlott) [...]
Th4
1. Giới thiệu về giảng viên Nguyễn Phan Anh: https://pamarketing.vn/giang-vien/phan-anh/ 2. Nội dung khóa học [...]
Th4
CHIẾN LƯỢC QUẢNG CÁO TIKTOK 2024
TikTok không chỉ là một nền tảng giúp bạn tiếp cận đối tượng khán giả [...]
Th3
CÁCH ĐỂ VIDEO TIKTOK LÊN XU HƯỚNG
Nếu bạn muốn Luồng TikTok của mình có tính lan truyền nhất có thể, hãy [...]
Th3
CÁCH CHẠY QUẢNG CÁO BÁN HÀNG TRÊN TIKTOK 2024
Các thương hiệu hiện đang sử dụng TikTok làm một phần quan trọng trong chiến [...]
Th3
CÁCH KHÔI PHỤC TÀI KHOẢN TIKTOK BỊ CẤM TẠM THỜI
Có 5 cách để liên hệ với TikTok và cách duy nhất để dỡ bỏ [...]
Th3
12 XU HƯỚNG QUẢNG CÁO VIDEO NĂM 2023
Video đã trở thành trung tâm của sự tương tác và hoạt động thương mại [...]
Th10
XU HƯỚNG BÁN HÀNG TRÊN TIKTOK
Phương tiện truyền thông xã hội đã thay đổi căn bản cách chúng ta tiếp [...]
Th10
CÁCH LÀM VIDEO TIKTOK LÊN XU HƯỚNG
Sự phát triển nhanh chóng của TikTok đã ảnh hưởng đến gần như mọi nền [...]
Th10
CÁCH MARKETING TRÊN TIKTOK
TikTok đã và đang trở thành hiện tượng trong lĩnh vực tiếp thị, là một [...]
Th10
CÁCH TỐI ƯU QUẢNG CÁO TIKTOK
Tối ưu quảng cáo là quá trình điều chỉnh và cải thiện chiến lược quảng [...]
Th10
NHỮNG NỘI DUNG SÁNG TẠO TRÊN TIKTOK
Những ý tưởng video TikTok hay nhất là những định dạng đã được thử và [...]
Th10
Cách bán hàng hiệu quả trên nền tảng Facebook cho người mới
Facebook có lẽ không còn quá xa lạ với chúng ta hiện nay, đây là [...]
Th8
CÁCH ĐỂ VIDEO TIKTOK ĐƯỢC ĐỀ XUẤT
Cách để video Tiktok được đề xuất: Tương tác của người dùng, chẳng hạn như [...]
Th8
CÁCH QUẢNG CÁO TIKTOK HIỆU QUẢ
Chiến thuật quảng cáo TikTok: Phân bổ (Web + Ứng dụng), Nhắm mục tiêu, Đặt [...]
Th8